Câu 1. Bản kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục nhằm thực hiện chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành được gọi là
A. Chương trình giáo dục phổ thông cấp quốc gia
B. Phát triển chương trình giáo dục phổ thông
C. Nội dung giáo dục địa phương
D. Kế hoạch giáo dục của nhà trường
Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất
Yêu cầu “Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” trong xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường được hiểu là
A. Thực hiện khai thác hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường, phù hợp năng lực nhận thức của HS và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường.
B. Thực hiện sự thống nhất về mạch kiến thức giữa các môn học và hoạt động giáo dục, đảm bảo tổng thời lượng không ít hơn thời lượng quy định trong chương trình.
C. Thực hiện kế hoạch vừa đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục cấp quốc gia, vừa đáp ứng yêu cầu về mục tiêu giáo dục của nhà trường, phù hợp với điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của nhà trường.
Câu 3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ở bên trái và sau đó ở bên phải tương ứng
Lựa chọn và nối các bước ở cột bên trái tương ứng với các nội dung ở cột bên phải theo đúng tiến trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Trả lời:
Bước 1 | Xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học. |
Bước 2 | Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch giáo dục và kế hoạch thời gian thực hiện chương trình. |
Bước 3 | Hoàn thiện với hoạch giáo dục của nhà trường và ban hành thực hiện kế hoạch. |
Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn đáp án thích hợp điền vào dấu (…) khi tiến hành xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học.
A. (1) Tìm hiểu chương trình GDPT 2018; (2) điều kiện thực tiễn nhà trường; (3) mục tiêu giáo dục của nhà trường (4) khung thời gian thực hiện chương trình.
B. (1) Tìm hiểu chương trình GDPT 2018; (2) tình hình giáo viên trong trường; (3) mục tiêu giáo dục của nhà trường (4) phân phối thời gian thực hiện môn học.
C. (1) Xác định căn cứ pháp lý; (2) tình hình giáo viên trong trường; (3) mục tiêu giáo dục của nhà trường; (4) phân phối thời gian thực hiện môn học.
D. (1) Tìm hiểu chương trình GDPT 2018; (2) điều kiện thực tiễn nhà trường; (3) thành phần thực hiện chương trình; (4) khung thời gian thực hiện chương trình.
Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất
Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI là một thành phần trong cấu trúc. (khung) kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh?
A. Đặc điểm, điều kiện thực hiện chương trình năm học.
B. Mục tiêu giáo dục năm học của nhà trường.
C. Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
D. Khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình năm học và kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
6. Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn bao gồm các loại nào dưới đây?
Kế hoạch dạy học
Kế hoạch thực hiện các chương trình môn học
Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục
Kế hoạch bài dạy
7. Những phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn?
Giúp khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Phát huy quyền tự chủ của tổ chuyên môn và của giáo viên
Là cơ sở để xây dựng chương trình giáo dục địa phương
Là căn cứ quan trọng để phân công nhiệm vụ cho giáo viên bộ môn
8. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG?
Mỗi giáo viên – dựa trên kiến thức, kinh nghiệm cá nhân có được trong quá trình giảng dạy – đều phải góp phần vào xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn.
Khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn học cần căn cứ vào khối lượng nội dung dạy học và thời lượng dạy học để phân chia các nội dung dạy học sao cho đảm bảo tính khả thi và vừa sức đối với trình độ học sinh.
Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn cần đảm bảo tính logic của mạch kiến thức và tính thống nhất trong và giữa các môn học, hoạt động giáo dục.
Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn là bản kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động của tổ chuyên môn trong một năm học, giáo viễn thông đi trc nhởn điểu chỉnh.
9. Khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn cần thực hiện những yêu cầu nào dưới đây?
Xây dựng dựa trên các căn cứ pháp lý cụ thể và các kế hoạch cấp cao hơn
Dựa trên việc phân tích đặc điểm tình hình của tổ chuyên môn và của nhà trường
Chú trọng đến sự thống nhất với các môn học và hoạt động giáo dục khác
Đảm bảo sự tham gia tích cực của học sinh
10. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ở bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối các cột bên trái với nội dung bên phải để có nội dung phù hợp với các nguyên tắc khi xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn:
Đảm bảo tính pháp lý | Xây dựng dựa trên các căn cứ pháp lý cụ thể và các kế hoạch cấp cao hơn |
Đảm bảo tính logic | Sắp xếp các bài học theo thời gian thực hiện một cách phù hợp, chủ trong đến sự thống nhất với các món học và hoạt động giáo dục khác |
Đảm bảo tính linh hoạt | Kế hoạch không cứng nhắc mà có thể được thay đổi trong các trường hợp Cần thiết xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn |
Đảm bảo tính khả thi | Dựa trên việc phân tích đặc điểm tình hình của tổ chuyên môn và của nhà trường và các yếu tố khác |
11. Phát biểu sau đây đúng hay sai: “Tất cả các giáo viên trong tổ chuyên môn đều có vai trò tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn”?
Đúng
Sai
12. Giáo viên bộ môn không phải là tổ trưởng chuyên môn KHÔNG CÓ nhiệm vụ nào dưới đây trong xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn?
Tham gia xây dựng kế hoạch theo sự phân công của tổ trưởng chuyên môn
Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn
Tích cực đóng góp ý kiến để để hoàn thiện kế hoạch
Cụ thể hóa thành kế hoạch cá nhân theo nhiệm vụ được phân công để thực hiện
13. Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn cần trình bày những nội dung nào dưới đây?
Phân phối chương trình
Các hoạt động giáo dục
Chuyên để lựa chọn (nếu có)
Kiểm tra, đánh giá định kì
14. Chọn các đáp án đúng
Trong kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, phần đặc điểm tình hình cẩn trình bày những nội dung nào dưới đây?
A. Thiết bị dạy học
B. Tình hình tài chính trong năm học
C. Đặc điểm học sinh, đội ngũ giáo viên
D. Phòng học bộ môn
15. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ở bên phải tương ứng
Lựa chọn và nỗi bước ở cột trải tương ứng với các nội dung ở cột phải theo đúng quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn.
Đáp án:
Câu hỏi | Câu trả lời |
Bước 1 | Phân tích đặc điểm tình hình |
Bước 2 | Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên |
Bước 3 | Rà soát, hoàn thiện khung kế hoạch giáo dục môn học |
Bước 4 | Phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn |
16. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ở bên trái và sau đó ở bên phải tương ứng
Nối các bước và nội dung phù hợp với các bước đỏ trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn:
Đáp án:
Câu hỏi | Câu trả lời |
Phân tích đặc điểm tình hình | Phân tích tình hình học sinh, giáo viên, tình hình thiết bị dạy học, phòng học, địa điểm có thể tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục |
Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục | Xây dựng phân phối chương trình, các bài kiểm tra, đánh giá định kì, các nội dung khác |
Rà soát hoàn thiện dự thảo và thông qua tổ chuyên môn | Rà soát lại các nhiệm vụ để cơ bản dự thảo hoàn thiện |
Phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn | Trình Hiệu trưởng nhà trường xem xét phê duyệt, tổ chức phản công nhiệm vụ để thực hiện |
17. Chọn các đáp án đúng
Kế hoạch giáo dục của giáo viên trong năm học có vai trò
A. là văn bản giúp Ban Giám hiệu giám sát hoạt động dạy học và giáo dục của từng giáo viên trong nhà trường.
B. làm giảm được sự chồng chéo và giảm thiểu những hoạt động làm lãng phí nguồn lực của cả nhân GV và của nhà trường
C. là công cụ phối hợp nỗ lực của GV với cán bộ quản lý nhà trường.
D. làm giảm tính bất ổn định của giáo viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
18: Chọn các đáp án đúng
Việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục của giáo viên trong năm học cần đảm bảo những yêu cầu nào dưới đây?
A. Đảm bảo tính đồng bộ và lịch sử cụ thể.
B. Đảm bảo tính khoa học.
C. Đảm bảo tính thực tiễn.
D. Đảm bảo tính thẩm mĩ.
E. Đảm bảo tính vừa sức.
F. Đảm bảo tính pháp lí.
19. Chọn đáp án đúng nhất
Cho các bước sau:
(1) Xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên
(2) Xác định nhiệm vụ nội dung công việc
(3) Đánh giá và hoàn thiện kế hoạch
(4) Tổ chức thực hiện
Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên được sắp xếp theo thứ tự nào dưới đây?
A. (2), (3), (1), (4)
B. (3), (2), (4), (1)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (2), (1), (4), (3)
20. Chọn đáp án đúng nhất
Ý nào dưới đây KHÔNG PHẢI là nguyên tắc khi xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phần chất và năng lực học sinh?
A. Mỗi hoạt động học tập cụ thể cần đảm bảo giáo viên là người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ học tập.
B. Chuỗi hoạt động học cần đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.
C. Đảm bảo các yêu cầu mà chương trình giáo dục môn học đã ban hành.
D. Đảm bảo chuỗi các hoạt động học tập: Khởi động, hinh thành kiến thức, luyện tập, vận dụng – tìm tòi mở rộng.
21. Điểm khác biệt nhất về mục tiêu của kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh so với kế hoạch bài dạy hiện hành là
Xác định được yêu cầu cần đạt và mục tiêu về phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Xác định được các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng | lực cần hình thành của học sinh.
Chỉ chú trọng việc xác định cụ thể biểu hiện của các năng lực chung, năng lực đặc thù và phẩm chất cần hình thành cho học sinh
22. Chọn đáp án đúng nhất
Cho các bước sau:
(1) Xác định chuỗi hoạt động học của bài dạy và mục tiêu của hoạt động
(2) Xác định mục tiêu của bài dạy
(3) Xây dựng các hoạt động dạy học cụ thể
(4) Hoàn thiện kế hoạch bài dạy
Phương án sắp xếp các bước theo tiến trình hợp lý nhất của việc xây dựng kế hoạch bài dạy phát triển phẩm chất và năng lực học sinh là:
A. (3) –> (2) –> (1) –> (4).
B. (2) –> (1) –> (3) –> (4).
C. (1) –> (2) –> (3) –> (4)
D. (4) –> (1) –> (3) –> (2).
23: Chọn các đáp án đúng
Những căn cứ nào dưới đây được sử dụng để xác xác định mục tiêu của chủ đề/bài học khi xây dựng kế hoạch bài dạy?
A. Kinh nghiệm của giáo viên.
B. Đặc điểm xây dựng nội dung kiến thức, vào phương tiện, thiết bị dạy học.
C. Yêu cầu cần đạt của chủ đề/bài học.
D. Phẩm chất và năng lực hiện tại của học sinh lớp dạy.
24. Chọn đáp án đúng nhất
Các mức độ dưới đây thuộc tiêu chí nào trong phân tích kế hoạch và tài liệu dạy học theo Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo?
Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 |
– Mục tiêu của mỗi hoạt động và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động đó được mô tả rõ ràng.
– Nhưng chưa nêu rõ phương thức hoạt động của học sinh/nhóm học sinh nhằm hoàn thành sản phẩm học tập đó. |
– Mục tiê4u và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động học được mô tả rõ ràng.
– Phương thức hoạt động học được tổ chức cho học sinh được trình bày rõ ràng, cụ thể, thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập cần hoàn thành.
|
– Mục tiêu, phương thức động học và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động được mô tả rõ ràng.
– Phương thức hoạt động học được tổ chức cho học sinh thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập và đối tượng học sinh.
|
A. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.
B. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.
C. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.
D. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
25. Chọn các đáp án đúng
Những biểu hiện nào dưới đây thuộc thành phần năng lực mô hình hóa Toán học?
A. Chỉ ra được chứng cứ, lý lẽ và biết lập luận hợp lý trước khi kết luận.
B. Thể hiện và đánh giá được lời giải trong ngữ cảnh thực tế và cải tiến được mô hình nếu cách giải quyết không phù hợp.
C. Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô hình được thiết lập.
D. Thực hiện được các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, …
E. Xác định được mô hình toán học gồm công thức, phương trình, đồ thị, ..) cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.
26. Chọn đáp án đúng nhất
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào SAI?
A. Kế hoạch dạy học chủ đề/bài học là sản phẩm cá nhân, không nên yêu cầu có một kế hoạch mẫu, chung cho tất cả mọi giáo viên mà chỉ cần thống nhất một số yêu cầu cốt lõi cần có.
B. Khi xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, các yêu cầu cần đạt của chủ đề trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Toán” chính là mục tiêu tối thiểu của chủ đề đó.
C. Khi xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cần xác định mục tiêu theo phẩm chất, năng lực.
D. Mục tiêu của một kế hoạch bài dạy không phụ thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên sẽ giảng dạy chủ đề đó.
27. Đáp án
28. Chọn đáp án đúng nhất
Khi xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, các hoạt động học cụ thể thường được tổ chức gồm các bước sau:
A. Chuyển giao nhiệm vụ học tập; Thực hiện nhiệm vụ học tập; Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức; Tổng kết kiến thức.
B. Chuyển giao nhiệm vụ học tập; Thực hiện nhiệm vụ học tập Báo cáo kết quả và thảo luận; Kết luận, nhận định (GV “chốt” kiến thức).
C. Chuyển giao nhiệm vụ học tập; Thực hiện nhiệm vụ học tập; Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Tổng kết nhiệm vụ học tập.
D. Trình bày nội dung kiến thức; Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức; Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức: Tổng kết kiến thức.
29. Chọn đáp án đúng nhất
Kế hoạch bài dạy cần đảm bảo chuỗi các hoạt động học tập gồm:
A. Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/mở đầu hình thành kiến thức mới; luyện tập – củng cố; đánh giá kết quả.
B. Khởi động/xác định vấn đề học tập; hình thành kiến thức mới; luyện tập, giao bài tập về nhà.
C. Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/mở đầu, hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra; luyện tập; vận dụng.
D. Kiểm tra bài cũ; hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra; luyện tập; vận dụng.
30. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ở bên trái và sau đó ở bên phải tương ứng
Ghép mỗi hoạt động trong cột bên trái đúng với mô tả ở cột bên phải khi nói về nội dung của các hoạt động học tập trong một bài dạy.
Đáp án:
Câu hỏi | Câu trả lời |
Xác định vấn đề | Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực hiện để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề/cách thức thực hiện nhiệm vụ. |
Hình thành kiến thức mới | Nêu rõ nội dung yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của học sinh làm việc với sách & giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (doc/xem/nghe/igl/làm để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề nhiệm vụ học tập đã đặt ra. |
Luyện tập | Nêu rõ nội dung cụ thể của hệ thống câu hỏi, bài tập, bài thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực hiện. |
Vận dụng | Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện đề xuất các vấn đề tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết. |
31. Chọn đáp án đúng nhất
Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp có vai trò giúp giáo viên cốt cán
A. có được một bàn chương trình hoạch định sẵn các vấn đề liên quan đến các thành tố cần thiết trong tập huấn như mục tiêu, phương pháp, nội dung, từ đó thuận lợi trong quá trình thực thị tập huấn cho đồng nghiệp.
B. định hướng được các vấn đề liên quan đến quá trình tập huấn cho đồng nghiệp như phân bổ thời gian tập huấn, xác định nội dung tập huấn, xác định phương pháp dạy học và đánh giá kết quả tập huấn.
C. tư duy một cách hệ thống về các thành tố hiện hữu trong quá trình tập huấn, chủ động trong thực thi và có được những đánh giá hữu ích trong phát triển nghề nghiệp.
D. Có được bản kế hoạch tập huấn cho đồng nghiệp, từ đó chủ động trong công tác tập huấn/bồi dưỡng lại cho đồng nghiệp và đánh giá kết quả tập huấn,
32. Chọn đáp án đúng nhất
Để xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho đồng nghiệp, giáo viên cốt cán cần thực hiện những công việc nào dưới dây?
A. Tìm hiểu/đánh giá nhu cầu hỗ trợ; xác định mục tiêu hỗ trợ; lập danh sách giáo viên đại trà cần hỗ trợ trình báo kết qủa.
B. Nghiên cứu nội dung hỗ trợ; xác định mục tiêu hỗ trợ; lập danh sách giáo viên đại trà cần hỗ trợ; thiết kế kế hoạch.
C. Tìm hiểu/đánh gia nhu cầu hỗ trợ; xác định mục tiêu hỗ trợ; xác định phương pháp hỗ trợ và cách thức đánh giá kết quả; thiết kế kế hoạch.
D. Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ; xác định mục tiêu hỗ trợ; xác định phương pháp hỗ trợ và cách thức đánh giá kết quả; trinh báo kết quả.
33. Chọn đáp án đúng nhất
Việc triển khai hỗ trợ đồng nghiệp của giáo viên cốt cán được thực hiện qua những giai đoạn chính nào?
A. Hỗ trợ đồng nghiệp tìm hiểu nội dung bồi dưỡng: hỗ trợ trong giai đoạn học tập qua mạng internet; hỗ trợ trong giai đoạn học tập trực tiếp: hỗ trợ trong các hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn,
B. Hỗ trợ đồng nghiệp tìm hiểu nội dung bồi dưỡng: hỗ trợ trong giai đoạn học tập qua mạng internet; hỗ trợ làm bài tập trong quá trình học tập; hỗ trợ đánh giá kết quả học tập.
C. Chuẩn bị học tập; Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun; Đánh giá kết quả học tập mô đun bồi dưỡng: Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun bồi dưỡng trên hệ thống LMS.
D. Hỗ trợ đồng nghiệp tìm hiểu nội dung bồi dưỡng: hỗ trợ đồng nghiệp chuẩn bị tài liệu, tài nguyên tham gia bồi dưỡng; hỗ trợ đồng nghiệp làm bài tập trong quá trình tập huấn.
SẢN PHẨM CỦA MODULE 4: KH TỔ CM + KHGD CÁ NHÂN