[ad_1]
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể
thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc và bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:
NGƯỜI ĂN XIN
Một lưới ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt
ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu,
không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi biết chẳng biết làm
thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
– Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở như cười:
– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão
rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận
được một cái gì đó của ôong.
(Theo Tuốc-ghê-nhép, trích Ngữ Văn 9, tập 1, tr.22,
NXB Giáo dục, 2010)
Câu 1 (0,5
điểm) Xác định phương thức biểu đạt
chính của văn bản.
Câu 2 (0,5
điểm) Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.
Câu 3 (1,0
điểm) Theo em, tại sao không nhận được một xu nào từ nhân vật “tôi” mà ông
lão vẫn cảm ơn và nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”?
Câu 4 (1,0
điểm) Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân
vật “tôi” trong câu chuyện trên.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ về cách ứng xử với những người bất hạnh.
Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh người lính trong đoạn
thơ sau:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán tướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo…
(Trích Đồng chí, Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, tr.128,
NXB Giáo dục, 2010)
—–HẾT—–
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. HƯỚNG DẪN
CHUNG
– Trên cơ sở các mức điểm đã
định, giám khảo căn cứ vào nội dung trình bày và kĩ năng diễn đạt của học sinh
để cho điểm tối đa hoặc thấp hơn.
– Khuyến khích những bài thể
hiện sự sáng tạo mà hợp lý trong cảm nhận và lập luận.
– Điểm toàn bài tính đến 0,25.
– Phần trong ngoặc […] chỉ mang tính gợi ý.
II. HƯỚNG
DẪN CỤ THỂ
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
1 |
Phương thức biểu đạt |
0,5 |
2 |
Từ láy: giàn giụa, |
0,5 |
|
3 |
Bởi vì: Ông lão đã cảm (HS có thể diễn đạt |
1.0 |
|
4 |
HS có thể có những |
1.0 |
|
II |
1 |
Từ nội dung phần |
2.0 |
1.1. Đảm bảo yêu |
0.25 |
||
1.2. Xác định đúng vấn đề cán nghị luận: cách ứng xử với những người bất hạnh |
0.25
|
||
1.3. Triển khai vấn đề cần nghị luận: HS có thể trình bày đoạn văn theo nhiều cách (diễn dịch, quy nạp, [Gợi ý: – Người bất – Người bất hạnh thường tự ti, mặc cảm, dễ |
1.0
|
||
1.4. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuân chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. |
0.25
|
||
1.5. Sáng tạo: Thể |
0.25 |
||
2 |
Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh người |
5,0 |
|
2.1 Đảm bảo cấu trúc |
0,25 |
||
2.2 Xác định đúng vấn đề |
0,25 |
||
2.3. Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cân vận dụng tốt – Có những hiểu biết – Phân tích đoạn thơ + Vẻ đẹp của tỉnh đồng + Vẻ đẹp của tinh thần lạc quan và tâm hồn – Nhận xét được một – Đánh giá được ý |
0.5
1.25
1.25
0.5
0.5
|
||
2.4. Chinh tả, ngữ pháp: Đảm |
0.25 |
||
2.5. Sáng tạo: Thể hiện suy |
0.25 |
[ad_2]