Đề kiểm tra cuối kì I môn Hóa 9 mẫu mới

0
(0)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2021 – 2022  

Môn: Hóa học 9

 

Chủ đề Mức độ nhận thức Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Các loại hợp chất vô cơ: Câu 2; 13b

Nhận biết được hợp chất vô cơ có ứng dụng quen thuộc trong sx.

 

Câu 7;14

-Lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và nhận biết chúng

Câu 9

-Tính được khối lượng chất tham gia hoặc sản phẩm

Câu 12

Từ tính chất của muối suy luận được các khả năng khác của hợp chất.

40%
Số câu hỏi 1 1/3 1 1 1   1         5.1/3
Số điểm 0,25 1.0 0,25 2,0 0,25   0,25   4,0
2. Kim loại: Câu 1;13a

-Nhớ lại tính chất vật lí,dãy hđ KLvà cách nhận biết kim loại

Câu 5, 8

– Nêu được hiện tượngthí nghiêm

– Từ thành phần hiểu tính chất gang thép

Câu 10

-Vận dụng công thức tính tỷ lệ % để tính toán

Câu 11

Vận dụng khái niệm lưỡng tính để c/m lưỡng tính của nhôm

22.5%
Số câu hỏi 1 1/3 2   1   1   5.1/3
Số điểm 0,25 1,0 0,5   0,25   0,25   2,25
3. Phi kim: Câu 3;13c

– Nhớ lại cách điều chế Clo trong PTN

Câu 6

-Hiểu được cách điều chế nước javen

15%
Số câu hỏi 1 1/3 1           2.1/3
Số điểm 0,25 1.0 0,25           1,5
4. Tổng hợp  Câu 4

– Nhớ lại sự khác nhau cơ bản giữa Fe, Cu  qua pư với d d HCl

Câu 15a

– Tính được khối lượng, thể tích chất tham gia hoặc sản phẩm

Câu 15b

Tính được lượng chất bị hoà tan và lượng chất bám vào

 

22.5%

Số câu hỏi 1         1/2   1/2 2
Số điểm 0,25         1,0   1,0 2,25
Tổng số câu 4 1 4 1 2 1/2 2 1/2 15
Tổng số điểm 1,0

10%

3,0

30%

1,0

10%

2,0

20%

0,5

5%

1,0

10%

0,5

5%

1,0

10%

10

100%

 

MÃ ĐỀ 01

 

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022  

Môn: Hóa học 9

(Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

I.Trắc nghiệm . (3.0 điểm)

Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau

Câu 1. Kim loại nào sau đây là kim loại lưỡng tính?

  1. Fe B. Mg        C. Zn                 D. Al

Câu 2. Chất  được dùng để làm vật liệu xây dựng:

  1. Ca(OH)2 B. KOH       C. Fe2O3              D. CO2

Câu 3. Khí nào là khí có màu vàng lục:

  1. H2. B. Cl2. C. CO2.                            D. SO2.

Câu 4. Thuốc thử để nhận biết hai lọ không nhãn chứa riêng biệt 2 kim loại Fe, Al  là:

  1. Phenolphtalein. B. Dung dịch HCl.
  2. Dung dịch NaOH.          D. Dung dịch MgCl2

Câu 5. Hiện tượng xảy ra khi cho Al vào ống nghiệm chứa  dung dịch NaOH là:

  1. Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần. B. Nhôm tan dần, có kết tủa trắng.
  2. Xuất hiện dung dịch màu xanh. D. Không có hiện tượng xảy ra.

Câu 6. Nước Javen được tạo ra khi cho khí clo tác dụng với?

  1. dd Ca(OH)2 . B. dd NaOH
  2. H2O D. dd HCl

Câu 7. Cặp chất nào sau đây có phản ứng tạo thành chất kết tủa màu trắng?

  1. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2 B. D d HCl và dung dịch CaCO3.
  2. Dung dịch KOH và dung dịch NaCl .      D. Mg và dung dịch HCl.

Câu 8. Gang giòn hơn thép vì ?

  1. Hàm lượng sắt nhiều ở thép .
  2. Hàm lượng các bon nhiều hơn ở thép .
  3. Hàm lượng các nguyên tố khác nhiều hơn.
  4. Hàm lượng các chất giống nhau

Câu 9. Cho dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thu được khối lượng kết tủa là

  1. 23,0g. B. 23,5g. C. 23,4g.                 D. 23,3g.

Câu 10. Một tấn gang chứa 95% săt vậy lượng sắt có trong gang là :

  1. 0,98 tấn                        0,7 tấn                           C. 0,9 tấn             D. 0,95 tấn

Câu 11. Nhôm là kim loại lưỡng tính vì nhôm tác dụng được:

  1. Dung dịch NaOH và dd CuSO4 B. O2 và Cl2
  2. Dung dịch H2SO4 và NaOH D. Dung dịch H2SO4 và d d HCl

Câu 12. Muối không tan trong hầu hết các axit là:

  1. CaCO3. B. AgCl.                   C. FeS.                         D. Na2SO3.
  2. Tự luận.(7.0 điểm)

Câu 13. (3,0 điểm).

a.Viết lại dãy hoạt động hóa học của kim loại?

  1. Muối NaCl có ở đâu trong tự nhiên? Kể các ứng dụng thiết thực của muối này trong đời sống hằng ngày?
  2. Nêu tính chất hóa học của phi kim viết phương trình minh họa?

Câu 14. (2,0 điểm). Có 4 dung dịch bị mất nhản H2SO4,  NaOH, NaCl, HCl nêu phương pháp phân biệt, viết phương trình minh họa (nếu có)?

Câu 15.(2,0 điểm) Cho  lá nhôm nặng 81 gam vào dung dịch axitsunfuric dư

  1. Nêu hiện tượng và tính khối lượng muối nhôm sufat, thể tích khí hiđrô tạo ra (đktc) ?
  2. Ngâm lá nhôm trên trong dung dịch có chứa 0,3 mol PbCl2 kết thúc phản ứng nhấc lá nhôm ra, lá nhôm tăng hay giảm khối lượng so với lúc đầu ? Tại sao?

 

 

 

 

 

 

 

MÃ ĐỀ 01

 

 

  HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC 2021 – 2022  

Môn: Hóa học 9

 

I.Trắc nghiệm : (3.0 điểm)( Mỗi câu đúng 0.25đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐA D A B C A B A B D D C B
  1. Tự luận. (7 điểm)
Câu Nội dung Điểm
13

(2,0đ)

a. Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K,Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au.

b. – Muối NaCl có trong nước biển và mỏ muối dưới lòng đất                            – Các ứng dụng thiết thực của muối này trong đời sống hằng ngày:

+ Làm gia vị

+ Bảo quản thực phẩm

+ Loại bỏ chất độc ra khỏi rau, củ, quả..

+ Làm thuốc chữa bệnh thấp khớp, sát trùng vết thương, vệ sinh răng miệng…

c.Tính chất hóa học của phi kim  viết phương trình minh họa       +Phản ứng  với kim loại

– Oxi tác dụng với KL tạo OB

VD: 3Fe     +      2O2 Fe3O4

– Phi kim khác tác dụng với Kl tạo muối

VD:  2Na    +   Cl2   2NaCl

+ Phản ứng của phi kim với oxi tạo OA

VD:  4P   + 5 O2    ->  2P2O5

S   +  O2  ->  SO2

+ Phản ứng của phi kim với H2 tạo sp khí

VD: Cl2   + H2   ->  2HCl

(1,0đ)

 

(0,5đ)

 

 

 

(0,5đ)

 

 

 

 

(0,25đ)

 

(0,25đ)

 

(0,25đ)

 

 

(0,25đ)

 14

(2,0đ)

– Trích 4 mẫu thử

– Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử nếu mẫu thử nào hóa đỏ là HCl, H2SO4 , nếu quỳ tím hóa xanh là  NaOH (đánh số 1), nếu quỳ tím ko đổi màu là NaCl (đánh số 2)

– Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại nếu lọ nào có kết tủa trắng là H2SO4 (đánh số 3) lọ ko có hiện tượng gì là HCl (đánh số 4)

PT: BaCl2   +   H2SO4                 BaSO4     +    2HCl

(0,25đ)

(0,75đ)

 

 

 

(0,5đ)

 

(0,5đ)

 15

(2,0đ)

 Cho lá nhôm nặng 81 gam  vào dung dịch axitsunfuric

a. – Lá nhôm sủi bọt và tan dần, có khí thoát lên

PT : 2Al    +  3H2SO4                 Al2(SO4)3 +   3H2

-Tính khối lượng muối  ra  và thể tích khí hiđrô tạo ra (đktc)

Ta có mAl   = 81 gam           nAl  = m/M   = 81/27  = 3 mol

PT:  2Al    +  3H2SO4                 Al2(SO4)3 +   3H2

2mol      3mol                       1mol             3mol

3mol      4,5mol                     1,5mol         4,5mol

VH2   = n.22,4  =  4,5. 22,4 = 100,8 lit

mAl2(SO4)3  =  n.M   =  1,5. 342 =  513 gam

d. PT:    2Al        +   3PbCl2                           2AlCl3             +   3Pb

0,2mol         0,3mol                  0,2mol                0,3mol

mAl pư     =  0,2 .27 =  5,4 g

mPb    =  0,3 . 207  =  62,1 gam

như vậy lá nhôm bị tan ra 5,4 gam lại được 62,1gam Pb bám vào vì thế lá nhôm sẽ tăng khối lượng.

 

(0,25đ)

(0,25đ)

 

(0,25đ)

 

(0,25đ)

(0,25đ)

 

(0,25đ)

(0,15đ)

 

(0,2đ)

(0,15đ)

Hóa 9: Tải về tại đây

Bạn hãy đánh giá bài viết

Nháy chuột vào ngôi sao mà bạn muốn đánh giá

Điểm trung bình 0 / 5. Số đánh giá 0

Bạn là người đầu tiên, xin hãy đánh giá!

, , ,

Để lại một bình luận