Đề kiểm tra cuối kì I môn Công nghệ mẫu mới

0
(0)

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2021 – 2022

 

MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề1:  Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà Biết được các loại và cấu tạo dây dẫn điện (câu 1,2,3,4) Biết được các loại và cấu tạo dây dẫn điện (câu 13) Hiểu được chức năng của vật liệu  diện(câu 6) Hiểu được têu cầu của mối nối dâydiện(câu 14)          
Số câu

Số điểm

Tỷ lệ %

4 câu

1,0 điểm

10 %

 1  câu

1  điểm

10%

1 câu

0,25 điểm

2,5%

1  câu

1  điểm

10%

        7 câu

3,25 điểm

22,5 %

Chủ đề 2: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện     Hiểu được các kí hiệu và chức năng của đông hồ đo diện(câu 5,câu 7,8 )   Tính được độ chính xác và sai số giải thích được đại lượng của đồng hồ đo điện (câu 9, câu 10)   Vận dụng kiến thức để tìm đại lượng đo và giá trị đo của đồng hồ đo điện(câu 11, câu 12)    
Số câu

Số điểm

Tỷ lệ %

    3 câu

0,75 điểm

5%

  2 câu

0,5 điểm

5%

  2 câu

0,5 điểm

5%

  7 câu

1,75 điểm

5%

Chủ đề 3: Thực hành nối dây dẫn điện   Biết cách nối dây dẫn điện   Hiểu được các bước nối dây dẫn  điện   Các mối nối được thực hiện đủ các bước   Các nối được thực hiện đạt các yêu cầu kỹ thuật  
Số câu

Số điểm

Tỷ lệ %

  1,5 câu

Số điểm : 3  điểm

Tỉ lệ: 30 %

  1,5 câu

Số điểm : 2 điểm

Tỉ lệ: 20 %

3 câu 15,16,17

Số  điểm  5

Tỉ lệ 50%

Tổng

Số câu

Số điểm

Tỷ lệ %

 

4 câu

1,0 điểm

10%

 

2,5  câu

4,0 điểm

40%

 

4 câu

1  điểm

10%

 

1 câu

1,0 điểm

10%

 

5,5  câu

3  điểm

30%

 

17 câu

10đ

100 %

 

  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2021 – 2022

Môn: CÔNG NGHỆ 9

(Thời gian: 90  phút, không kể thời gian giao đề)

I.Trắc nghiệm(3 điểm)Hãykhoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng  :

Câu 1:  Cấu tạo cáp điện gồm có:

  1. 2 phần chính    B. 3 phần chính         C. 4 phần chính                    D. 5 phần chính

Câu 2: Cáp điện được dùng làm:

  1. Dây dẫn vào đồ dùng điện B. Đường dây phụ.
  2. Dây hạ áp. D. Dây dẫn vào thiết bị điện

Câu 3:  Cấu tạo dây dẫn điện gồm:

  1. Vỏ cách điện và lỏi dây dẫn điện.  B. Vỏ bảo vệ và sợi dây dẫn điện.
  2. Lỏi dây dẫn điện . D. Lõi dây dẫn điện và sợi dây dẫn điện.

Câu 4: Dây dẫn bọc cách điện có:

  1. 2 phần     B. 3 phần         D. 4 phần      C. 5 phần

Câu 5- Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: 0.1 ; 0.5 ; … các con số này cho biết :

  1. Cấp chính xác của dụng cụ đo. B. Số thập phân của dụng cụ đo.
  2. Phương đặt dụng cụ đo. D. Điện áp thử cách điện của dụng cụ đo.

Câu 6- Những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà là:

  1. Pu li sứ ,vỏ đui đèn,thiếc.                                            B. Cao su tổng hợp,nhôm,chất PVC.
  2. Dây chì, đồng, thiếc.                                                  D. Mica,pu li sứ,vỏ đui đèn.

Câu 7 Đồng hồ dùng để đo cường độ dòng điện là :

  1. A. Ôm kế; Ampe kế ;                      C. Oát kế;                D. Vôn kế

Câu 8 Dụng cụ cơ khí dùng để tạo lỗ,trên gỗ,bê tông,…để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện  là:TH

  1. Búa.                        B. Cưa.                             C. Máy khoan. D. Tua vít.

Câu 9  Ampe  kế có thang đo 10A,cấp chính xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của Ampe kế đó là:

  1. 25,0A                     B.  2,5A                C.  0,25A                          D. 250,0A

Câu 10: Những đại lượng đo của đồng hồ đo điện:

  1. Cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện

B.Cường độ dòng điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, công suất tiêu thụ của mạch điện.

  1. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, cường độ ánh sáng, công suất tiêu thụ của mạch điện.
  2. Công suất tiêu thụ của mạch điện, cường độ ánh sáng, đường kính dây dẫn điện.

Câu 11: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo:

  1. Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện. B. Dòng điện trên các đồ dùng diện
  2.   Công suất của các đồ dùng điện                  D. Điện áp của các đồ dùng điện.

Câu 12:  Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở của cuộn dây, điều chỉnh núm ở thang đo 100, kim chỉ trên mặt đồng hồ là 4Ω  vậy cuộn dây có điện trở là:

  1. 0.4Ω B. 4Ω             C.400Ω                                   D.40Ω
  2. Tự luận (7 điểm)

Câu13 ( 1 ñ) Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện.

 Câu 14( 1 ñ ) Để mối nối dây dẫn điện dẫn điện tốt ta phải làm như thế nào?

III. Thực hành: 5 điểm    Hãy thực hành mối nối dây dẫn điện sau :

Câu 15: Mối nối nối tiếp hai dây dẫn loại dây dẫn điện 1 lõi 1 sợi .(2 điểm)

Câu 16: Mối nối phân nhánh loại dây dẫn điện 1 lõi nhiều sợi .(2 điểm)

Câu 17: Mối nối bắt vít loại dây dẫn điện 1 lõi 1 sợi .(1 điểm)

 

Họ và tên học sinh…………………………………………..Số báo danh:…………..

 

 

 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KY I

  1. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B C A A A D B C C B A C

 

II Phần tự luận(7 điểm)

 

Câu Nội dung Điểm
13(1,0điểm):  Cấu tạo dây dẫn điện:  Gồm 2 phần chính là lõi và vỏ cách điện.    Lõi: Làm bằng đồng hoặc nhôm ,lõi gồm một sợi hoặc nhiều sợi.

Vỏ cách điện: Gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp được làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp PVC.

0.25đ

0.25đ

 

0.5đ

14(1,điểm): Để mối nối dây dẫn điện dẫn điện tốt ta phải làm :

–         Dẫn điện tốt

–         Có độ bền cơ học cao.

– An toàn điện

– Đảm bảo về mặt mĩ thuật

0.25đ

0.25đ

0.25đ

0.25đ

Thực hành:

Mối nối dây dẫn điện phải đạt các yêu cầu :

  • Dẫn điện tốt : điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng , các mặt tiếp xúc phải sạch , diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt .
  • Có độ bền cơ học cao : phải chịu được sức kéo , cắt và sự rung chuyển .
  • An toàn điện : được cách điện tốt , mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp cách điện

– Đảm bảo về mặt mĩ thuật : Mối nối phải gọn , đẹp .

(mối nối không đạt một yêu cầu thì bị trừ 0,25 điểm )

 

          Công nghệ 9:Tải về tại đây

Bạn hãy đánh giá bài viết

Nháy chuột vào ngôi sao mà bạn muốn đánh giá

Điểm trung bình 0 / 5. Số đánh giá 0

Bạn là người đầu tiên, xin hãy đánh giá!

, ,

Để lại một bình luận