MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TOÁN 9 – NĂM HỌC 2021 – 2022
Dùng chung cho cả hai mã đề
Chủ đề | Cấp độ tư duy | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | Cộng | |||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||
Căn bậc hai. Căn bậc ba | Nhận biết căn bậc hai số học
Câu 1 |
|
Tìm điều kiện căn bậc hai có nghĩa. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai đơn giản
Câu 5; 8 |
Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Câu 13a |
Giải phương trình chứa căn thức
Câu 9 |
So sánh phân thức chứa căn thức với số 1
Câu 13b
|
Tìm điều kiện để biếu thức chứa căn thức đạt GTNN.
Trục căn thức ở mẫu để rút gọn Câu 11,12 |
|
|
Số câu
Số điểm (%) |
1
0,25đ (2,5%) |
2
0,5đ (5%) |
1
1,5đ (15%) |
1
0,25đ (2,5%) |
1
0,5đ (5%) |
2
0,5đ (5%) |
8
3,5đ (35%) |
||
Hàm số bậc nhất | Nhận biết hàm số nghịch biến, đồ thị hàm số song song khi nào?
Câu 2,4 |
Tìm điều kiện của biến để đồ thị hàm số đi qua một điểm
Câu 14a |
Tìm điều kiện để hàm số đồng biến
Câu 7 |
Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số bậc nhất
Câu 14b |
|||||
Số câu
Số điểm (%) |
2
0,5đ (5%) |
1
1,0đ (10%) |
1
0,25đ (2,5%) |
1
1,0đ (10%) |
5
2,75đ (27,5%) |
||||
Hệ thức lượng trong tam giác vuông | Nhận biết tỉ số lượng giác của góc nhọn
Câu 3 |
Tính số đo góc nhọn trong tam giác vuông
Câu 6 |
Áp dụng hệ thức lượng tính cạnh trong tam giác vuông
Câu 15a |
||||||
Số câu
Số điểm (%) |
1
0,25đ (2,5%) |
1
0,25đ (2,5%) |
1
1,0đ (10%) |
3
1,5 đ (15%) |
|||||
Đường tròn | Tính khoảng cách từ tâm đến dây
Câu 10 |
Vận dụng tính chất đường tròn để chứng minh hình chữ nhật
Câu 15b |
Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
Câu 15c |
||||||
Số câu
Số điểm (%) |
1
0,25đ (2,5%) |
1
1,0đ (10%) |
1
0,5đ (5%) |
3
1,75đ (17,5%) |
|||||
Tổng
Số câu Số điểm (%) |
4 1,0đ (10%) |
1 1,0đ (10%) |
4 1,0đ (10%) |
2 2,5đ (25%) |
2 0,5đ (5%) |
3 3,5đ (5%) |
2 0,5đ (5%) |
1 0,5đ (5%) |
19 10đ (100%) |
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
MÃ ĐỀ 01 |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2017 – 2018 Môn: Toán 9 |
- TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau
Câu 1. Căn bậc hai số học của số 16 là
- 8 4 C. D. -4
Câu 2. Hàm số y = ax + b là hàm số nghịch biến trên R khi
- a > 0 a < 0 C. D. a = 0
Câu 3. Trên hình 1, Sin B bằng
|
- C. D.
Câu 4. Đồ thị của hàm số y = -3x -1 sẽ song song với đường thẳng
- y = 3x y = -3x + 1 C. y = -2x -1 D. y = 3x – 1
Câu 5. Với giá trị nào của x thì căn thức có nghĩa ?
- B. C. D.
Câu 6. Trên hình 2, số đo góc B (làm tròn đến độ) là
- 320 300 C. 570 D. 330
Câu 7. Hàm số y = (3m -1)x + 1 đồng biến trên R khi
- C. D.
Câu 8. Biểu thức rút gọn bằng
- B. C. D.
Câu 9. Phương trình có nghiệm là
- 6 B. 6 C. 4 D. 4
Câu 10. Cho (O; 10cm) và dây AB = 16cm,
khoảng cách từ tâm đến dây AB là
- 6 cm B. 10 cm C. 16 cm D. 8 cm
Câu 11. Biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất khi
- x = 1 B. x = 0 C. x = D. x =
Câu 12. Rút gọn biểu thức ta được kết quả là:
- 2 5 C. 6 D.
- PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm). Cho biểu thức:
- Rút gọn biểu thức P
- So sánh P với 1
Câu 14. (2,0 điểm). Cho hàm số y = (2n +1)x -2
- Tìm n biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm A (2; 4)
- Với n tìm được ở câu a, hãy tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y với đồ thị hàm số y’ = x – 1
Câu 15.(3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 9cm, AC = 12 cm. Kẻ đường cao AH.
- Tính độ dài BC, BH
- Đường tròn đường kính BH cắt AB tại D, đường tròn đường kính CH cắt AC tại E. Chứng minh ADHE là hình chữ nhật
- Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH và cũng là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CH
—————Hết—————-
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!