MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: Hóa học 8
Chủ đề | Mức độ nhận thức | Cộng | |||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||||
1. Chất- nguyên tử- phân tử | Câu 1,2,3, 13b
– Nhớ lại cấu tạo nguyên tử, quy tắc hóa trị, CTHH |
Câu 5,6,7
– Hiểu được vì sao nguyên tử trung hòa về điện – Hiểu được quy tắc hóa trị và khái niệm hợp chất |
25% | ||||||||||
Số câu hỏi | 3 | 1/3 | 3 | 6.1/3 | |||||||||
Số điểm | 0,75 | 1,0 | 0,75 | 2,5 | |||||||||
2.Phản ứng hóa học | Câu 4;13a,c
– Nhận biết được hiện tượng vật lí
|
Câu 8, 14
Lập được PTHH |
45% | ||||||||||
Số câu hỏi | 1 | 2/3 | 1 | 1 | 3.2/3 | ||||||||
Số điểm | 0,25 | 2,0 | 0,25 | 2,0 | 4,5 | ||||||||
3. Mol và tính toán hóa học
|
Câu 9,10, 15a
– Áp dụng CT tính toán và phương pháp giả bài toán theo PT để tính kl, thể tích.. |
Câu 11,12,15b
-Vận dụng kiến thức tỷ khối và sinh học để giải thích HT thực tế, tính được số nguyên tử qua mol |
30% | ||||||||||
Số câu hỏi | 2 | 1/2 | 2 | 1/2 | 5 | ||||||||
Số điểm | 0,5 | 1,0 | 0,5 | 1,0 | 3,0 | ||||||||
Tổng số câu | 4 | 1 | 4 | 1 | 2 | 1/2 | 2 | 1/2 | 15 | ||||
Tổng số điểm | 1,0
10% |
3,0
30% |
1,0
10% |
2,0
20% |
0,5
5% |
3,0
30% |
0,5
5% |
0,5
5% |
10
100% |
||||
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Hóa học 8 (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề) |
I.Trắc nghiệm.(3.0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau
Câu 1. Nguyên tử có cấu tạo bởi các loại hạt:
- Electron, Proton. B. Proton,nơtron.
- Nơtron,Electron. D. Electron, proton và nơtron.
Câu 2.Hóa trị của kim loại nhôm trong hợp chất Al2O3 là :
A.I . B. II. C. III. D. IV.
Câu 3. Công thức hóa học khí oxi là:
- O. B. O2. C. O3. D. 2O.
Câu 4.Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học
- Đúc sắt thành đinhB.Con dao bằng sắt để lâu ngày bị gỉ rét
- Nấu canh thường cho thêm muối D.Sáng sớm sương đọng trên lá cây
Câu 5.Trong các chất sau Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, O2 chất nào là đơn chất:
- Cl2, Al2O3, Ca B. Cl2, ZnCl2, Al2O3,
- Cl2, O2, CaD. Cl2, Al2O3, Ca, O2
Câu 6. Nguyên tử trung hòa về điện là do trong nguyên tử có
- Số p = số n. C. Số n = số e.
- Số p = số e.D. Tổng số p và số n = số e.
Câu 7. Dựa vào quy tắc hóa trị hãy cho biết cặp giá trị thích hợpcủa x và y trong công thức hóa học Alx(SO4)y là:(biết Al có hóa trị III và SO4 có hóa trị II)
- 2 và 3 3 và 2 C. 3 và 4 D. 3 và 1
Câu 8. Phương trình hóa học nào biểu diễn đúng cho sơ đồ Fe + HCl – ->FeCl2 + H2
- Fe + 3HCl FeCl2 + H2 B. Fe + 2 HCl FeCl2 + 2 H2
- Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 D. Fe + 2 HCl 2FeCl2 + H2
Câu 9. 1 mol H2O có khối lượng là:
- 8 gam 19 gam C. 18 gam D. 1,8 gam
Câu 10.0,5mol khí H2 đktc có thể tích là
- 1,12lit 11,2lit C. 22,4lit D. 2,24 lit
Câu 11.Khi càng lên cao ta càng khó thở do hàm lượng khí ……ít:
- H2 B. O2 C. CH4 D. CO2
Câu 12. Số nguyên tử O có trong 1mol CO2 là:
- 6.1023 B. 9.1023 C. 12.1023 D. 12.1022
II.Tự luận.(7.0 điểm)
Câu 13. (3,0điểm)
- Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học? Cho ví dụ minh họa ?
- Trong các công thức sau công thức nào viết đúng, sai nếu sai sửa lại: K2O, MgCl, NaOH biết hóa trị K(I), Mg(II), Cl(I), Na(I), OH(I), O(II)
- Thế nào là phản ứng hóa học? Trong phản ứng hóa học điều gì thay đổi làm cho chất thay đổi?
Câu 14. (2,0điểm) Hoàn thành PTHH sau:
- P + O2 – – -> P2O5b. Al + Cl2 – – -> AlCl3
- Ca(OH)2 + HCl – – -> CaCl2 + H2Od. Fe + O2 – – -> Fe3O4
Câu 15.(2,0điểm)
a.Tính: + Khối lượng của 0,25 mol CuSO4
+ Khối lượng của 11,2 lít khí CO2(đktc)
- Đốt cháy 2,7 gam kim loại nhôm trong khí oxi sinh ra 5,1 gam nhôm oxit(Al2O3)
+ Lập PTHH cho phản ứng trên
+ Tính khối lượng và thể tích khí oxi đã sử dụng ở đktc
|
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn: Hóa học 8
|
I.Trắc nghiệm. (3.0 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
ĐA | D | C | B | B | C | B | A | C | C | B | B | C |
II.Tự luận. (7.0 điểm)
Câu | Nội dung | Điểm |
13
(3.0đ) |
Câu 13. (3,0 điểm)
a. + Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Ví dụ cho đường vào nước đường tan tạo nước đường. + Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. Ví dụ sắt để lâu ngoài không khí bị rỉ b. Trong các công thức sau công thức viết đúng là K2O, NaOH + Viết sai là MgCl sửa lại MgCl2 c. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác -Trong phản ứng hóa học do sự thay đổi liên kết mà phân tử này biến đổi thành phân tử khác tức chất này biến thành chất khác. |
(0,5đ)
(0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ)
(0,5đ) |
14
(2,0đ) |
Lập PTHH
a. 4 P + 5O2 2P2O5 b. 2Al + 3Cl2 2 AlCl3 c. Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2 H2Od. 3Fe + 2 O2 Fe3O4 |
(0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) |
15
(2,0đ) |
a. Tính
+)Ta có nCuSO4 = 0,25 (mol) mCuSO4= n . M = 0,25 . 160 = 40 (gam) +) Ta có VCO2 = 11,2 (lit) n CO2 = V : 22,4 = 11,2 : 22,4 = 0,5(mol) mCO2 = n . M = 0,5. 44 = 22( gam) b. *) Lập PTHH : 4Al + 3O2 2 Al2O3 *) Tính khối lượng oxi và thể tích khí oxi đã sử dụng ở đktc Ta có mAl = 2,7 (gam), mAl2O3 = 5.1gam ADĐLBT ta có mAl + mO2 = mAl2O3 mO2 = mAl2O3 – mAl = 5,1- 2,7 =2,4g nO2 = 2,4 : 32 = 0,075mol VO2 = n. 22,4 = 0,075. 22,4 = 1,68lit |
(0,25đ) (0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ) (0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ) |